Nuôi bọ cạp đen làm cảnh là thú chơi nguy hiểm

Trên đường phố Hà Nội thỉnh thoảng xuất hiện chiếc xe đạp, hoặc người đi bộ mang theo chiếc túi lưới to, bên trong có thể chứa tới cả trăm con bọ cạp.

Khi kiến tấn công: Tái tạo chất kích thích tính hung hăng ở loài kiến

Các thử nghiệm do các nhà nghiên cứu đại học California-Berkeley tiến hành chỉ ra rằng, những chú kiến thân thiện bình thường có thể trở đối kháng với nhau bằng cách thay đổi các tín hiệu hóa học mà chúng dùng để phân biệt đồng loại với kẻ thù.

Nuôi giun ăn rác

Tự tìm đọc các tài liệu, anh Nguyễn Anh Tuấn (Hà Nội) đã nuôi giun để dọn sạch các rác thải hữu cơ trong thùng rác. Thành công này có thể  làm thay đổi quan điểm “sợ bẩn” khi nuôi giun trong nhà.

Lợi dụng vi khuẩn để chế tạo nhiên liệu từ khí CO2

Biến đổi khí hậu toàn cầu đang ngày càng đòi hỏi một biện pháp hữu hiệu để giảm bớt lượng khí cac-bo-nic (CO2) loại khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính

Côn trùng có khả năng nhận thức, thậm chí còn biết đếm

Côn trùng với bộ não nhỏ xíu cũng có thể thông mình không thua kém các động vật lớn hơn và thậm chí chúng còn có khả năng nhận thức.

Tìm thấy ruồi cổ có sừng và 5 mắt

Các nhà khoa học mới đây phát hiện một miếng hổ phách có niên đại khoảng 110 triệu năm tuổi, tại một khu mỏ ở Hukawng, Myanmar, có chứa con ruồi cổ có hình dáng kỳ lạ.

Loài kiến toàn kiến cái

Người ta thường cho rằng ở côn trùng, các con chúa thường chỉ sinh sản khi cần thiết. Lúc đó, cả một bầy các con đực đua nhau thụ tinh cho con chúa. Nhưng gần đây, các nhà khoa học Mỹ và Braxin nhận thấy ở loài kiến Mycocepurus smithii lại sinh sản mà không cần thụ tinh nên giống đực là “đồ bỏ đi” và hoàn toàn không tồn tại.

Nhện giăng tơ khổng lồ

Một loài nhện mới và hiếm thả tơ mạng nhện hình cầu "khổng lồ" vừa được phát hiện ở châu Phi và Madagascar, theo BBC ngày 21-10.

Nghiên cứu hệ gen tiết lộ nguyên nhân rối loạn sụt giảm bầy đàn ở ong

Đầu tuần này các nhà nghiên cứu vừa công bố rằng họ đã tìm thấy những dấu ấn phân tử của rối loạn sụt giảm bầy đàn (CCD - colony collapse disorder), hiện tượng đã giết chết 1/3 số ong mật tại Hoa Kỳ năm 2007-2008.

Rệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễmRệp vừng sống sót nhờ vi khuẩn bị lây nhiễm

Cụm từ “virut có lợi” nghe như một điều bất hợp lý. Nhưng đối với rệp vừng đậu đang bị ong bắp cày ký sinh tấn công, việc mang trên mình những vi khuẩn lây nhiễm là sự khác biệt giữa sự sống và một cái chết từ từ, theo một nghiên cứu mới.

tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung.  tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com  Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++