Khi nghiên cứu mớ tóc của Bethoven bằng những phương pháp tiên tiến nhất, các nhà khoa học đã xác định hàm lượng chì trong tóc cao gấp 100 lần giới hạn an toàn.
Tạp chí Time của Mỹ vừa xếp công trình toán học "Bổ đề cơ bản" của GS Ngô Bảo Châu thứ 7 trong số 10 khám phá khoa học nổi bật năm 2009. Công trình này là cơ sở cho việc xây dựng một lý thuyết toán học theo chương trình Langland - chương trình toán học lớn nhằm thống nhất hình học và số học.
The Time một tạp chí nổi tiếng quốc tế vừa xếp công trình của nhà toán học người VN Ngô Bảo Châu (sinh năm 1972) đứng thứ 7 trong số 10 sự kiện khoa học nổi bật trên thế giới năm 2009.
Venkatraman Ramakrishnan được giải thưởng Nobel Hóa học 2009. Ông là nhà khoa học Ấn Độ thứ tư được giải Nobel sau Sir C V Raman (Vật lý 1983) Har Gobind Khorana (Y học 1968) và Subramaniam Chandrashekhar (Vật lý 1983). Bài trả lời phỏng vấn của ông trên báo Rediff.com làm chúng ta suy nghĩ.
Nhà du hành vũ trụ và là công trình sư nổi tiếng người Nga Konstantin Feoktistov đã qua đời ngày 22/11 tại Mátxcơva, thọ 83 tuổi.
Các GS và PGS đến từ Đại học Quốc gia, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã vinh dự nhận giải thưởng Nhân tài Đất Việt trong lĩnh vực Khoa học tự nhiên, trị giá 100 triệu đồng/giải. Đáng tiếc, năm nay không có giải nhất lĩnh vực CNTT.
Hai ngón tay và một cái răng mà người ta lấy ra từ thi thể nhà thiên văn vĩ đại Galileo Galilei vừa mới được phát hiện.
Chiều qua, 18/11, Hội đồng Khoa học Giải thưởng Nhân tài Đất Việt 2009 đã nhóm họp lần cuối, xem xét các ý kiến phản biện về các công trình khoa học trong lĩnh vực Khoa học tự nhiên nhằm chọn ra những nhà khoa học xứng đáng nhất được nhận giải trong năm 2009.
Sau khi di dời thành công hơn 250 công trình xây dựng bằng ròng rọc kéo thủ công, Trương Văn Dũng, chủ DNTN Thần Đèn ở TP Bến Tre, cho ra đời máy chuyển nhà. Nhờ có chiếc máy thủy lực tự chế này, thời gian dời nhà giảm 7 lần, trong khi số công lao động giảm 10 lần.
Hôm nay 5.11, trước Diễn đàn khoa học thế giới tại thủ đô Budapest (Hungary), UNESCO sẽ trao giải thưởng Kalinga về phổ biến khoa học năm 2009 cho giáo sư (GS) thiên văn học người Mỹ gốc Việt Trịnh Xuân Thuận.
tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung. tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền. Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia. Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com Mobile: 098 300 6168. Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++ |