Với giá dầu tăng cao và mối đe dọa của sự biến đổi khí hậu hiện nay, sản phẩm nhựa sinh học sẽ là một trong những sự lựa chọn thay thế nhựa truyền thống trong tương lai gần. Tuy nhiên, bảo đảm an ninh lương thực sẽ là vấn đề thách thức đối với công nghệ mới này.
Theo mạng tin “Business Line”, Nội các Ấn Độ vừa thông qua chính sách quốc gia về nhiên liệu sinh học, nhằm tạo thuận lợi cho việc phát triển và tận dụng nguồn nguyên liệu sinh học khổng lồ cho sản xuất nhiên liệu sinh học.
Với giá dầu tăng cao và mối đe dọa của sự biến đổi khí hậu hiện nay sản phẩm nhựa sinh học sẽ là một trong những sự lựa chọn thay thế nhựa truyền thống trong tương lai gần. Tuy nhiên bảo đảm an ninh lương thực sẽ là vấn đề thách thức đối với công nghệ mới này.
Các sản phẩm tạo màng bảo quản quả tươi (Cefores) là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp nhà nước mã số KC.07.04/06-10 "Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm tạo màng dùng trong bảo quản một số rau quả tươi", do Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch thực hiện.
Mỗi năm, trên toàn thế giới, hơn 68 triệu tấn nhựa được tạo ra. Phần đa trong số chất dẻo này sẽ nằm lại dưới lòng các đại dương.
Các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than đá là những nguồn năng lượng không tái tạo được, chúng đang dần cạn kiệt. Trong bối cảnh đó, nhiên liệu sinh học (NLSH) đã được chọn mặt gửi vàng như là một “ứng cử viên” đầy triển vọng nhằm thay thế một phần hoặc toàn bộ nguồn nhiên liệu truyền thống nói trên.
Giáo sư Richard Gallo và các đồng nghiệp thuộc Học viện Y học San Diego, Đại học California (Mỹ) vừa nghiên cứu phát hiện bề mặt da của người thường có một số vi khuẩn “có lợi” giúp ngăn ngừa những chứng bệnh liên quan đến viêm loét.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế vừa nghiên cứu thành công việc sử dụng tế bào gốc để làm lành và bảo vệ phổi của những con chuột sơ sinh, mở ra triển vọng chữa trị cho trẻ sơ sinh đẻ non bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD).
Gần đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng đồng hồ sinh học trong cơ thể của chúng ta bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thời tiết hay theo mùa.
Nhóm các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã ứng dụng thành công kỹ thuật di truyền RNAi trong nghiên cứu tạo cây trồng chuyển gen kháng bệnh virus.
tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung. tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền. Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia. Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com Mobile: 098 300 6168. Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++ |