Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu Mỹ đã tiêm các tế bào mầm vào những con khỉ bị bệnh Parkinson, một bước đi quan trọng trong việc tìm cách điều trị bệnh Parkinson.
Các tế bào mầm, đã từng được tiêm vào các loài gặm nhấm, bước đầu đã ngăn chặn sự phát triển của bệnh tại những tế bào não khỉ.
Một nghiên cứu đăng trên tờ PNAS cho biết, tình trạng của những con khỉ lại xấu đi bốn tháng sau khi tiêm.
Các tế bào mầm đã mang lại hy vọng lớn cho việc chữa trị bệnh Parkinson, nhưng các nhà khoa học vẫn chưa tạo được một bước đột phá trong lĩnh vực này.
TS Richard Sidman nói: Chúng tôi nói đến triển vọng này nhiều năm rồi, nhưng đây là một sự khởi đầu và chúng ta có thể nghĩ đến việc chữa trị nhiều bệnh khác nữa.
Nhóm nghiên cứu đã thật sự ngạc nhiên khi tế bào mầm, đã không thay thế các tế bào bị bệnh như dự đoán mà lại bảo vệ chúng, ngăn không cho bệnh phát triển.
Nhưng tình trạng bệnh những con khỉ này được cải thiện trong những tháng đầu thử nghiệm, bốn tháng sau chúng lại có triệu chứng bệnh.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, điều này có lẽ là do cơ thể khỉ bắt đầu đào thải tế bào lạ, và gợi ý rằng cần có các nghiên cứu sâu hơn nhằm ức chế hệ thống miễn dịch.
Hiện nay, trên thế giới có hơn bốn triệu người mắc bệnh Parkinson, đứng thứ hai trong số những bệnh liên quan đến não sau bệnh Alzheimer.
Đây là một loại bệnh của hệ thần kinh thường xuất hiện ở cả nam và nữ trên 40 tuổi. Nó gây ra sự run tay và chân, căng cứng cơ khiến các hoạt động bị khó khăn và chậm chạp
Từ một số tế bào ung thư của một người phụ nữ, các nhà khoa học đã đem lại những bước đột phá về y học trong một trăm năm qua, như vắcxin phòng bại liệt, thuốc điều trị ung thư, cúm...
Ngoài tác dụng ngăn ngừa các nếp nhăn, a-xít béo omega-3 trong dầu cá rất hiệu quả trong việc giảm sưng và giảm đau với những người bị viêm khớp, đau lưng, giúp giảm nguy cơ máu vón cục... Tuy nhiên, dù là thuốc bổ nhưng không thể sử dụng tuỳ tiện.
Theo tin đăng tải trên tạp chí Prevention, Mỹ: không chỉ có ruột táo mới tốt cho sức khỏe, vỏ táo cũng phát huy hiệu quả trong ngăn ngừa chứng ung thư.
Trong một cuộc họp thường niên được tổ chức bởi Hiệp hội Phẫu thuật tại San Diego, Mỹ, các nhà nghiên cứu cho biết, họ đã xác định được 231 gene mới liên quan đến các bệnh ung thư vùng đầu và cổ. Đây là những bệnh ung thư nguy hiểm nhất đã gây tử vong cho 2,1% trong tất cả các trường hợp tử vong vì bệnh ung thư ở Mỹ.
Năm 2009 là một năm không có nhiều đột phá ấn tượng nhưng mỗi đột phá đều đem lại những lợi ích to lớn cho sức khỏe cộng đồng hay mở ra những hy vọng mới cho cả nhân loại.
Lần đầu tiên, một nhóm khoa học Anh cho biết 18 tháng trước họ đã thành công trong việc phát triển loại gà mái chuyển gen để tạo ra thuốc điều trị ung thư từ trứng của loại gà này.
Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy virus NV1020 có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư mà không làm hại cho các mô lành xung quanh. Các chuyên gia hy vọng loại virus này sẽ trở thành một “vũ khí” mới để điều trị ung thư trong tương lai.
Các nhà khoa học Canada vừa thử nghiệm thành công “Diet Plate” - một loại đĩa ăn “đặc biệt” giúp bệnh nhân béo phì và tiểu đường không chỉ giảm cân an toàn, mà còn bớt phải sử dụng thuốc trong điều trị.
Em bé đầu tiên trên thế giới được tạo ra từ trứng nuôi trong phòng thí nghiệm, sau đó được đông lạnh (được gọi là phương pháp IVM) đã chào đời tại Canada.
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa điều chế thành công một loại vắc xin ngừa dịch tả từ gạo. Vắc xin này đã được thử nghiệm thành công trên chuột và được đánh giá là có nhiều ưu điểm hơn so với các loại vắc xin ngừa dịch tả hiện nay.
tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung. tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++