Gần đây nhiều cư dân Mỹ và Âu Châu được chiêm ngưỡng cảnh hoàng hôn rực rỡ do ngọn núi lửa Sarychev Peak của Nga phun trào cách đây hơn 2 tuần.
Ngọn núi lửa này ‘mở ngòi’ vào ngày 12/6/2009, phát ra 1 đợt sóng xung kích đáng kinh hoàng trên khí quyển, và được các phi hành gia chụp ảnh lại. Nó còn phóng ra 1 luồng khí sulfur dioxide (SO2) khổng lồ vào không trung và chất này đang được phát tán khắp toàn cầu.
Màu tím đậm gợn chút sắc trắng tạo nên những cảnh quang ngoạn mục trong vài đêm qua.
Hiện tượng này diễn ra khi tro và những hạt nhỏ li ti phun cao trên không trung nhờ ánh sáng do núi lửa phân tán. Khí SO2 do núi lửa này giải phóng ra tương tác với khí quyển tạo thành những hạt nhỏ li ti.
Ánh sáng phân tán liên tục. Đó là lý do vì sao bầu trời có màu xanh, và hoàng hôn thường có màu đỏ hoặc cam. Các hạt nhỏ trong khí quyển phát ra ánh sáng xanh có chiều dài sóng ngắn, khiến bầu trời có màu xanh. Khi mặt trời mọc, các tia của nó có nhiều không khí đập vào mắt chúng ta hơn, vì vậy nó tạo ra các ánh sáng đỏ có chiều dài sóng dài.
Gần đây, núi lửa phun trào cộng thêm các phần tử phân tán thông thường tạo ra nhiều vật cản hơn để ánh sáng xuyên qua, làm tăng hiệu ứng màu sắc.
“Núi lửa vẫn còn có thể thấy được trên bầu trời Kentucky vào đêm nay”, Rick Schrantz – một cư dân Kentucky cho biết.
Theo một nghiên cứu mới, điểm cực từ Bắc của Trái Đất đang bị dịch về phía nước Nga khoảng 60 km mỗi năm do sự thay đổi trong lõi hành tinh gây ra.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ vừa công bố bức ảnh cho thấy sự hiện diện của chất lỏng ở bán cầu bắc của Titan, vệ tinh lớn nhất của sao Thổ. Phát hiện cho thấy sự sống có thể phát triển trên vệ tinh này.
Sự quan sát các hành tinh và mặt trăng của chúng, có thể giúp con người tìm ra nơi định cư mới như Pandora trong phim bom tấn Avatar được công chiếu thời gian gần đây.
Rạng sáng 17.11.2009, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phóng tàu vũ trụ Atlantis mang theo một số trang thiết bị và phụ tùng thiết yếu lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) nhằm giúp ISS tồn tại thêm nhiều năm sau khi các tàu con thoi ngừng hoạt động vào năm tới.
Sau chuyến đi kéo dài 173 ngày và 431 triệu km, phi thuyền Deep Impact của NASA sẽ tới gần và ''giao chiến'' với sao chổi Tempel 1 vào ngày 4/7 tới. Vào lúc 1 giờ 47 phút sáng 13/1/2005 (giờ Hà Nội), phi thuyền Deep Impact của NASA đã rời mũi Canaveral trên tên lửa Delta II, bắt đầu cuộc rượt đuổi sao chổi Tempel 1. Giờ thì giây phút hồi hộp nhất sắp tới gần...
Các nhà thiên văn vừa phát hiện một hành tinh mới, giống Trái đất nhất trong tổng số 155 hành tinhngoài thái dương hệ mà con người dò thấy cho tới nay.
Các nhà nghiên cứu biết rằng bầu khí quyển của vệ tinh Titan cấu thành từ methane, và phỏng đoán nó được tạo ra do khói bốc lên trên từ những hồ khổng lồ có thành phần hydrocarbon. Họ đã gán cho Titan những sự kiện như các cơn mưa methane lỏng và nhiều loại hiện tượng thời tiết khác.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ đã tạo ra được các tế bào não trưởng thành trong phòng thí nghiệm bằng một phương pháp kiểm soát đã được kiểm nghiệm trên các tế bào động vật.
Trong nỗ lực nối các hoạt động nghiên cứu vũ trụ của phi đội tàu con thoi, cơ quan nghiên cứu vũ trụ Mỹ NASA đã cải tiến và đưa con tàu con thoi Discovery đến bệ phóng trung tâm vũ trụ Kenedy chuẩn bị cho một chuyến du hành mới. Mời click vào để xem video
tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung. tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++