Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) hôm nay sẽ tiến hành "bỏ bom" xuống bề mặt của chị Hằng để giải mã điều bí ẩn xung quanh lượng nước trên Mặt trăng.
Theo Đài Tiếng nói nước Nga đêm 5/10, tại Viện thiên văn ứng dụng thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga ở thành phố St. Petersburg đã diễn ra Hội nghị quốc tế "Nguy cơ thiên thạch-2009" với nỗ lực tìm cách phòng chống nguy cơ tiềm ẩn từ không gian vũ trụ.
Sau những bức ảnh nổi bật về dải Ngân hà, Đài Thiên văn Herschel dự định tiến hành nghiên cứu lớn hơn nhờ hai thiết bị Spire – Pacs, tuy nhiên kế hoạch đang chậm lại vì các nhà khoa học muốn làm rõ sự cố của thiết bị Hifi.
Hôm 2/10, tỷ phú người Canada Guy Laliberte cập Trạm không gian quốc tế sau hai ngày chu du trong vũ trụ, chọc cười các bạn đồng hành.
Cách đây 60 năm, sao Mộc từng ép một sao chổi bay quanh nó bằng lực hút khủng khiếp. Vệ tinh bất đắc dĩ này chỉ phục tùng kẻ khổng lồ trong 12 năm rồi tẩu thoát.
NASA cho biết cú “bỏ bom” của tên lửa và vệ tinh xuống Mặt trăng sáng ngày 9/10 thành công, tạo ra đủ bụi để cho các nhà khoa học xác định xem liệu có nước trên Mặt trăng hay không.
Nước đóng vai trò sống còn đối với sự sống, bất cứ phát hiện nào về nước đều có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu bằng chứng về sự sống có thể xuất hiện trên sao Hỏa trước đây.
Các nhà khoa học tại Trung tâm quốc gia nghiên cứu khí quyển trái đất và trường Đại học
Dữ liệu và hình ảnh mới nhất mà một tàu vũ trụ của Mỹ gửi về cho thấy những dấu hiệu về sự tồn tại của nước đóng băng trên mình "chị Hằng".
Các nhà thiên văn tuyên bố hành tinh nhỏ nhất từng được phát hiện bên ngoài hệ Mặt Trời có bề mặt bằng đá giống địa cầu.
tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung. tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền. Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia. Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com Mobile: 098 300 6168. Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++ |