Một loài chim chích mới ở những khu rừng giữa biên giới hai nước Việt Nam - Lào vừa được các nhà khoa học của chương trình bảo vệ động vật hoang dã và Tổ chức Birdlife International của Đông Nam Á khẳng định tồn tại.
Có một “đoàn quân đi nhờ” đã theo chân con người đến những vùng mới và làm biến đổi hệ sinh thái nơi đó. Dưới đây là 8 cuộc chiến ác liệt nhất với sinh vật xâm lăng mà con người đang đương đầu để bảo tồn hệ sinh thái.
Ngày 21-12, các nhà khảo cổ học công bố phát hiện hóa thạch của một loài khủng long ăn thịt mới ở phía bắc Trung Quốc, nó có lông phủ kín và dùng nọc độc của răng nanh làm tê liệt con mồi giống như loài rắn ngày nay.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu việc các con đười ươi có thể đu đưa qua những cành cây mà có vẻ quá yếu để có thể chịu đựng sức nặng của chúng như thế nào. Họ tin rằng, những khám phá của họ sẽ giúp ích cho cuộc đấu tranh sống còn của chúng.
Bằng chứng về sự sống trên trái đất đã có từ cách đây hàng triệu năm với các sinh vật đơn bào đơn giản như vi khuẩn. Khi động vật đa bào xuất hiện trên hành hành tinh xanh sau 3 triệu năm thống trị của động vật đơn bào, động vật nhanh chóng trở nên đa dạng.
Trong một nghiên cứu công bố trên mục Khoa học sinh vật số ra hôm 22-7 của tạp chí Proceedings of the Royal Society, các nhà khoa học tại Đại học bang Arizona và Đại học Princeton đã chỉ ra rằng loài kiến có thể hoàn thành một nhiệm vụ một cách có lý trí hơn con người chúng ta – loài sinh vật đa mốt, đầy trí thức, biết sử dụng công cụ, đi hai chân và khả năng phản bác.
tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung. tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++