Các nhà khoa học Anh đã tạo ra một chiếc trực thăng tí hon, đóng vai trò máy chủ cho một trang web qua mạng không dây, bằng phần cứng tự tạo.
Các nhà nghiên cứu biết rằng bầu khí quyển của vệ tinh Titan cấu thành từ methane, và phỏng đoán nó được tạo ra do khói bốc lên trên từ những hồ khổng lồ có thành phần hydrocarbon. Họ đã gán cho Titan những sự kiện như các cơn mưa methane lỏng và nhiều loại hiện tượng thời tiết khác.
Các nhà khoa học Mỹ cho biết họ đã tạo ra được các tế bào não trưởng thành trong phòng thí nghiệm bằng một phương pháp kiểm soát đã được kiểm nghiệm trên các tế bào động vật.
Vào tháng 9 tới, sân bay quốc tế Incheon sẽ đưa vào hoạt động hệ thống sinh trắc học nhằm tăng cường an ninh tại đây. Hệ thống này sẽ kiểm soát con người bằng vân tay và mạch máu trên tay. Ngày 15/6, sân bay cho biết đã quyết định áp dụng hệ thống an ninh công nghệ cao này tại 10 địa điểm cần sự cảnh báo cao về an ninh.
Các nhà khoa học Anh và Nhật Bản đã phát hiện gien chủ, được gọi là gien "Nanog" của tế bào gốc phôi thai. Khám phá này được giới khoa học thế giới đánh giá là một đột phá mới trong sinh học.
Trong nỗ lực nối các hoạt động nghiên cứu vũ trụ của phi đội tàu con thoi, cơ quan nghiên cứu vũ trụ Mỹ NASA đã cải tiến và đưa con tàu con thoi Discovery đến bệ phóng trung tâm vũ trụ Kenedy chuẩn bị cho một chuyến du hành mới. Mời click vào để xem video
Sau khi kiểm tra công tác nghiên cứu và phát triển tại Cục Phát triển năng lượng thay thế thuộc Bộ Năng lượng, Thủ tướng Thái Lan cho biết nếu trộn dầu diesel sinh học vào dầu diesel với tỷ lệ 5% có thể tạo ra một loại dầu gọi là dầu diesel sinh học B5 mà chất lượng vẫn không đổi. Dầu diesel sinh học này sẽ không gây bất cứ tác hại nào đối với động cơ ô-tô trong khi giá thành mỗi lít rẻ hơn so với dầu diesel thông thường khoảng 0,5 baht (khoảng 200 đồng Việt Nam).
Các nhà khoa học New Zealand sẽ tiến hành thăm dò các núi dưới đáy biển nhằm cung cấp thông tin và tăng cường các công cụ kiểm soát để đưa ra các biện pháp đánh bắt cá thích hợp về phương diện môi trường tại những khu vực này.
Tàu vũ trụ buồm mặt trời Cosmos 1 đầu tiên đã không được đưa thành công lên quỹ đạo sau 83 giây người Nga phóng lên nhờ tên lửa đẩy. Nhưng vẫn chưa rõ tàu Cosmos 1 đang ở trên vũ trụ hay rơi xuống Trái đất. Theo một số nhà tài trợ Mỹ có thể vẫn ở quỹ đạo thấp bởi nó gửi về các tín hiệu yếu.
Trung Quốc và Pháp đang lập kế hoạch xây dựng hệ thống định vị nhờ vệ tinh nhằm theo dõi khả năng lan truyền của các virus như SARS qua bầu khí quyển. Viện Pasteur tại Thượng Hải chuyên nghiên cứu về y sinh học, sẽ thực hiện công việc chính cho dự án. Viện này lập kế hoạch phối hợp với các viện khác và cơ quan chính phủ Trung Quốc để thiết lập mạng lưới giám sát đầu tiên, gồm Bộ nông nghiệp và Trung tâm ứng dụng tài nguyên vệ tinh.