Nguyên tố 112 được đặt tên là Copernicum

Đặt tên Copernicium để tỏ lòng kính trọng một nhà khoa học có ảnh hưởng trong lịch sử văn minh nhân loại, để làm nổi bật sự liên quan giữa Thiên văn học và lĩnh vực Hoá học hạt nhân.   

Tế bào gốc có thể khôi phục trí nhớ bị mất do bệnh Alzheimer

Căn bệnh Alzheimer cũng có thể được đảo ngược sau khi các nhà khoa học phát hiện ra rằng tế bào gốc có thể có nuôi dưỡng bộ não mạnh khỏe trở lại.

Tạo ra enzym mới

Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ California (Caltech) và Công ty tổng hợp gen hàng đầu thế giới DNA2.0 đã thực hiện bước tiến quan trọng trong việc phát triển quy trình hiệu quả chiết xuất đường từ cellulose - một loại nguyên liệu hữu cơ nhiều nhất thế giới và lưu trữ năng lượng mặt trời rẻ nhất. Đường thực vật có thể chuyển thành nhiều loại nhiên liệu tái tạo như ethanol hay butanol một cách dễ dàng.

Hoàn thành “chuyến bay” thử nghiệm lên Sao Hỏa

Ngày 14.7, phi hành đoàn Nga - châu Âu gồm 6 người tình nguyện đã hoàn thành "chuyến bay" thử nghiệm 105 ngày đêm trên mô hình tàu Sao Hỏa.

Bê tông từ trấu có thể giảm phát thải khí nhà kính

Các nhà khoa học Hoa Kỳ đã tìm ra phương pháp mới để sản xuất bê tông từ tro của trấu phục vụ ngành xây dựng xanh, làm giảm phát thải cácbon điôxít (CO2).

Vi khuẩn hình thành dạng sóng khi có tác động của oxy

Mỗi con vi khuẩn tự biết nó quá nhỏ bé đến nỗi không thể tự hành động một mình được. Vì thế vi khuẩn thường chờ đợi, phân chia, và sau đó tham gia vào những hoạt động đòi hỏi sự kết hợp tập thể. Có hàng trăm hoạt động trong đó vi khuẩn tham gia hoạt động theo nhóm. Giờ đây các nhà nghiên cứu thuộc đại học Rockefeller đã khám phá ra một hoạt động chưa từng được biết đến trước đây.

Vật liệu hấp thụ sóng radar dải tần X và S

Các nhà khoa học của Trường Đại học bách khoa Tp Hồ Chí Minh và Bộ Tư lệnh hải quân đã nghiên cứu thành công công nghệ chế tạo vật liệu hấp thụ sóng radar dải tần X và S, với độ hấp thụ đạt 92-96%.

Mỏ chim tu-căng rực rỡ làm mát cơ thể

Chiếc mỏ đặc trưng, rực rỡ và lớn của chim tu căng thật sự có một mục đích đáng ngạc nhiên: nó làm mát cơ thể của chim.

Muỗi truyền ‘vắcxin’ sốt rét qua các vết đốt

Trong 1 cuộc thí nghiệm táo bạo ở Châu Âu, các khoa học gia đã sử dụng muỗi để truyền 1 loại “vắcxin” của những ký sinh trùng sốt rét sống qua các vết đốt của chúng. Các kết quả này khiến nhiều người kinh hoàng: Tất cả mọi người trong nhóm nghiên cứu vắcxin đều được miễn dịch với bệnh sốt rét, những người trong nhóm đối chứng chưa được tiêm chủng không được miễn dịch bệnh sốt rét, và sau này phát bệnh sốt rét khi tiếp xúc với những ký sinh trùng này.

Phương pháp thu khí CO2 mới sạch và hiệu quả hơn

Tách khí đi-ô-xit cac-bon khỏi nguồn ô nhiễm như khí từ ống khói nhà máy nhiệt điện sẽ sớm trở nên triệt để và hiệu quả hơn.

tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung.  tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com  Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++