Đột phá trong việc sản xuất các ống nanô cacbon tường đôi

Trong những năm gần đây, các ứng dụng tiềm năng có thể có được từ các ống nanô cacbon tường đôi (double-walled) làm thu hút các nhà khoa học và kỹ sư, đặc biệt là những người đang nghiên cứu việc phát triển các công nghệ năng lượng tái tạo. Những ống vô cùng nhỏ này chỉ dày bằng hai nguyên tử cacbon, mỏng đủ để trở nên trong suốt, tuy nhiên vẫn có thể dẫn điện. Sự kết hợp này làm cho chúng trở nên phù hợp cho các tấm pin mặt trời tiên tiến, các thiết bị cảm ứng và một loạt những ứng dụng khác.

La-ze bán dẫn tạo ngẫu số tốt hơn

Số ngẫu nhiên-những con số không theo một công thức nào-rất cần thiết cho rất nhiều ứng dụng chẳng hạn như các mô phỏng trên máy tính, thống kê hay cách viết mật mã. Có rất nhiều cách để tạo ra chúng sử dụng quá trình xử lý vật lý không thể đoán trước bao gồm làm nhiễu tín hiệu điện tử và phân hủy phóng xạ, tuy nhiên các phương pháp này chưa thể tạo ra số lượng ngẫu số cần thiết đáp ứng nhu cầu xử lý dữ liệu tốc độ cao của máy tính hiện nay.

Thiết kế rôbôt để bảo vệ tính mạng của công nhân xây dựng

Phòng thí nghiệm về rôbôt và máy móc (RoMeLa) của Cao Đẳng Kỹ Thuật tại Virginia Tech. đã giành giải thưởng cao quý tại hội chợ thiết kế quốc tế 2008 (International Capstone Design Fair) với bộ ba rôbôt hình rắn đang trèo lên cột được thiết kế để thay thế các công nhân xây dựng trong việc thực hiện các công việc nguy hiểm như là kiểm tra các nhà cao tầng và các cột cầu dưới nước.

Con đường phát ra điện từ việc xe cộ đi lại

Người ta bảo rằng, lái xe một mình trong 1 chiếc xe thì thật lãng phí nhiên liệu. Nhưng các khoa học gia ngày nay khẳng định rằng, họ đã tạo ra 1 cách tận dụng việc di chuyển của xe cộ trên đường phố để phát ra điện.

Cáp quang siêu mềm, có thể uốn được như cáp đồng

Tập đoàn Corning vừa tìm ra được một công nghệ mới cho phép chế tạo những loại cáp quang có độ mềm dẻo rất cao, có thể uốn lượn được qua những góc cực hẹp, giúp tăng cường các dịch vụ Internet tốc độ cao tại các tòa nhà cao tầng.

Rôbôt nhảy như châu chấu

Con rôbôt đầu tiên có thể nhảy như một con châu chấu và lăn như một trái banh. Rôbôt có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc thám hiểm không gian trong tương lai.

Xe hơi năng lượng mặt trời kết thúc hành trình vòng quanh thế giới đầu tiên

Nếu một chếc xe bằng năng lượng mặt trời có thể chạy trong 32 dặm (tương đương với 52.000km) vòng quanh thế giới mà không tiêu tốn một giọt xăng nào thì có lẽ nó cũng có thể người ta cũng không trách cứ vì nó không có giá để tách cà phê. Hoặc có thể nó giúp chuyến hành trình của nhà thám hiểm Thụy Sĩ Louis Palmer thêm phần đáng chú ý hơn.

Pin “ngọt”

Một hãng điện tử Nhật Bản vừa chế tạo thành công một loại pin sinh học tạo ra điện từ… đường! Pin này có công suất đủ để chạy máy nghe nhạc và một cặp loa.  

Cấp điện cho thiết bị điện tử bằng pin “giấy”

Các nhà khoa học Mỹ cho biết, họ vừa phát minh một loại pin “dẻo” có thể được dùng như một thiết bị lưu trữ điện năng bổ sung cho các thiết bị điện tử dân dụng thế hệ tiếp theo.

Kính viễn vọng siêu nhỏ giúp cải thiện thị lực

Một loại kính viễn vọng nhỏ chỉ bằng hạt táo được cấy ghép vào mắt nhằm giúp cải thiện thị lực cho người bị thoái hóa điểm vàng do tuổi già. Thiết bị hỗ trợ thị giác này đang chờ FDA cấp phép sử dụng.

tinkhoahoc.com đang trong giai đoạn chạy thử nghiệm và hoàn thiện nội dung.  tinkhoahoc.com là cổng thông tin thành viên của Hệ thống CIINS do USS Corp giữ bản quyền.
Rất mong nhận được sự hợp tác, góp ý từ các chuyên gia.
Mọi thông tin góp ý, hợp tác xin liên hệ: admin@tinkhoahoc.com  Mobile: 098 300 6168.
Xem tốt nhất với trình duyệt Mozilla Firefox 3.0 ++